Sự áp dụng học thuyết “tam quyền phân lập” trong tổ chức bộ máy nhà nước tư sản Mỹ (tiểu luận học phần lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới)


Sự áp dụng học thuyết “tam quyền phân lập” trong tổ chức bộ máy nhà nước tư sản Mỹ (tiểu luận học phần lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới)


Bộ tiểu luận gồm 13 trang:


Giới thiệu sơ qua:

MỤC LỤC

A. LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………..…4

B. NỘI DUNG

Chương 1: Lý luận chung về học thuyết “Tam quyền phân lập”. 5

I. Khái niệm.. 5

II. Quá trình hình thành và phát triển học thuyết “Tam quyền phân lập”. 5

Chương 2: Sự áp dụng học thuyết “Tam quyền phân lập” trong tổ chức bộ máy nhà nước tư sản Mỹ. 8

I. Hoạt động kiểm soát quyền lực trong nhà nước tư sản Mỹ. 8

II. Ưu điểm và hạn chế. 10

Chương 3: Liên hệ với Việt Nam... 10

C. KẾT LUẬN.. 13

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.. 14

 

 


 

A.   LỜI MỞ ĐẦU

Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước đã xuất hiện từ thời cổ đại. Ở phương Tây, nó đã được áp dụng rất sớm vào việc tổ chức, điều hành và hoạt động của nhiều nhà nước như Hy Lạp hay La Mã cổ đại. Cho đến thời kỳ cách mạng tư sản, tư tưởng này trở thành nguyên tắc cơ bản và quan trọng bậc nhất, được các nhà nước tư sản trên thế giới đưa vào trong hệ thống pháp luật như một thanh kiếm sắc bén chống lại sự độc đoán, chuyên quyền của chế độ cũ. Nhìn một cách khái quát có thể nhận thấy rằng bộ máy nhà nước của đa số các quốc gia trên thế giới hiện nay đều được xây dựng trên cơ sở tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước. Đây là một tư tưởng tiến bộ do các nhà lí luận chính trị pháp lí tư sản đưa ra khi giai cấp tư sản đang đẩy mạnh cuộc đấu tranh phá bỏ chế độ phong kiến.

Từ khi ra đời đến nay học thuyết phân chia quyền lực ngày càng có ảnh hưởng sâu rộng và được áp dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới. Các nước tư bản hiện nay hầu hết đều tiếp thu học thuyết này và đã ghi nhận việc phân chia quyền lực trở thành một trong những nguyên tắc quan trọng và đặc trưng trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. Hoa Kỳ là một nhà nước áp dụng nguyên tắc phân quyền một cách triệt để -sự phân chia rạch ròi quyền lực giữa các cơ quan nhà nước.Trong đó quyền lập pháp trao cho Quốc hội, quyền hành pháp trao cho tổng thống và quyền tư pháp trao cho tòa án. Vì vậy, em xin lựa chọn đề tài: “Sự áp dụng học thuyết “Tam quyền phân lập” trong tổ chức bộ máy nhà nước tư sản Mỹ”. Thông qua đề tài này có thể xem xét một cách cụ thể, toàn diện về sự hình thành và phát triển của thuyết “Tam quyền phân lập”, sự thể hiện và áp dụng nó trong tổ chức bộ máy nhà nước tư sản Mỹ cũng như làm rõ giá trị lý luận và thực tiễn, ảnh hưởng và liên hệ với Việt Nam.

Do thời gian có hạn và vốn kiến thức còn nhiều hạn chế, bài tiểu luận không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót, rất mong sự góp ý của quý thầy cô để bài tiểu luận này hoàn chỉnh hơn về bố cục, nội dung cũng như hình thức trình bày.

Em xin chân thành cảm ơn!

B.            NỘI DUNG

Chương 1:

 Lý luận chung về học thuyết “Tam quyền phân lập”

I.    Khái niệm

Tam quyền phân lập (Separation of powers) hay còn hiểu theo nghĩa phân chia quyền lực là một khái niệm đã được biết đến từ lâu nhờ sự xuất hiện của các bản Hiến pháp Tư sản, trong đó nổi bật là Hiến pháp Hoa Kỳ. Các quy định trong những bản hiến pháp tạo cơ sở thừa nhận sự tồn tại độc lập, kiềm chế lẫn nhau giữa 3 cơ quan: lập pháp, hành pháp, tư pháp và được tổ chức song song với nhau, và qua đó kiểm tra, giám sát hoạt động lẫn nhau. Theo thể chế này, không một cơ quan nào có quyền lực tuyệt đối trong sinh hoạt chính trị của quốc gia.

“Tam quyền phân lập” là học thuyết về tổ chức bộ máy nhà nước.....


Còn nữa: 

CLICK LIÊN HỆ MUA TÀI LIỆU ĐẦY ĐỦ QUA ZALO TẠI ĐÂY!

Mới hơn Cũ hơn